KHẢO CỨU VỀ TÂM THỨC - A.BESANT PDF

Lời nói đầu

Dụng ý của s{ch n|y l| giúp cho c{c đạo sinh nghiên cứu về sự tăng trưởng v| ph{t triển của t}m thức, đưa ra c{c gợi ý có thể giúp ích cho nhà nghiên cứu. S{ch n|y không có kỳ vọng l| một giải thích tỉ mỉ đầy đủ, m| đúng hơn, theo như tựa đề phụ của nó, chỉ l| một đóng góp thêm cho khoa

T}m Lý Học m| thôi.

Trong tầm với của tôi có biết bao t|i liệu cần thiết cho bất cứ một giải thích tỉ mỉ đầy đủ n|o d|nh cho một khoa học có tầm quan trọng lớn lao b|n về việc khai mở t}m thức. C{c t|i liệu n|y từ từ được tích lũy trong tay của c{c đạo sinh th|nh t}m v| cần mẫn, nhưng cho đến nay vẫn chưa có một nỗ lực n|o để sắp xếp v| hệ thống hóa c{c t|i liệu đó th|nh một tổng thể có mạch lạc cả.

Trong quyển s{ch nhỏ n|y, tôi chỉ sắp xếp một phần nhỏ c{c t|i liệu đó với hy vọng rằng b}y giờ nó có thể hữu ích đối với một số người l|m việc cần cù trong lĩnh vực rộng lớn n|y của Công Cuộc Tiến Hóa T}m Thức, v| trong tương lai, có thể dùng như l| một viên đ{ trong việc x}y dựng ho|n hảo hơn.

Cần có được một đại kiến trúc sư để dựng nên đền đ|i tri thức đó, v| cần có được c{c tay thợ hồ kiệt xuất t|i ba để điều khiển việc x}y dựng. Hiện giờ, chúng ta chỉ đủ sức để l|m công việc tập sự v| chuẩn bị c{c hòn đ{ chưa được gọt dũa để cho những tay thợ th|nh thạo hơn nhiều sử dụng.

TRA CỨU THẦN SỐ HỌC Xem Đường Đời, Sự Nghiệp, Tình Duyên, Vận Mệnh, Các Năm Cuộc Đời...
(*) Họ và tên của bạn:
(*) Ngày tháng năm sinh:
 

Khoa học khám phá bản thân qua các con số - Pythagoras (Pitago)

Mua đá năng lượng:

Annie Besant

4

Khảo cứu về T}m Thức

NỘI DUNG

LỜI NÓI ĐẦU.. 3

PHẦN I.. 9

Tâm Thức. 9

DẪN NHẬP. 9

1- Các cội nguồn.9

2- Cội nguồn của Chân Thần..18

CHƯƠNG I..21

Chuẩn bị lãnh vực. 21

1- Tạo thành nguyên tử...21

2- Tinh thần - Vật chất.24

3- Các Cõi Phụ (The sub-planes)..26

4- Năm cõi...29

CHƯƠNG II.32

Tâm Thức.. 32

1- Ý nghĩa của từ ngữ.32

2- Các Chân Thần.42

CHƯƠNG III..52

Cư dân thuộc lĩnh vực. 52

1- Chân Thần giáng hạ..52

2- Sự Đan Kết (weaving)..60

3- Bảy Luồng Thần Lực..65

4- Các Đấng Quang Minh.68

CHƯƠNG IV..72

Nguyên tử thường tồn... 72

1- Sự Gắn Kết của các nguyên tử.72

2- Lưới Sự Sống.76

3- Việc chọn lựa các nguyên tử thường tồn..78

4- Công dụng của các nguyên tử thường tồn...80

5- Tác động của Chân Thần trên vi tử thường tồn.89

CHƯƠNG V.94

Hồn - Khóm. 94

1- Định nghĩa danh từ...94

2- Sự Phân chia Hồn-Khóm.98

CHƯƠNG VI.. 108

Sự Đồng Nhất Của Tâm Thức... 108

1- Một đơn vị Tâm thức.108

2- Tính đồng nhất của tâm thức hồng trần..110

3- Ý nghĩa của tâm thức hồng trần..116

CHƯƠNG VII. 122

Cơ Cấu của Tâm Thức.. 122

1- Sự phát triển của cơ cấu..122

2- Thể cảm dục..129

3- Sự tương ứng trong các căn chủng (Root-Races)...133

CHƯƠNG VIII.. 135

Các bước đầu của nhân loại.. 135

1- Làn sóng sinh hoạt thứ ba..135

2- Sự phát triển của con người..138

6

Khảo cứu về T}m Thức

3- Những linh hồn và thể xác thiếu hài hòa.142

4- Hé mở tâm thức trên cõi cảm dục..145

CHƯƠNG IX... 152

Tâm thức và ngã thức.. 152

1- Tâm thức.152

2- Ngã thức..156

3- Chân và giả..159

CHƯƠNG X. 163

Các trạng thái tâm thức con người(). 163

1- Tiềm thức.163

2- Tâm thức tỉnh thức.166

3- Tâm thức siêu phàm..170

CHƯƠNG XI... 184

Chân thần hoạt động... 184

1- Kiến tạo các hiện thể.184

2- Người tiến hóa..191

3- Tuyến yên và tuyến tùng quả...193

4- Con đường của tâm thức.196

CHƯƠNG XII. 198

Bản chất của ký ức. 198

1- Đại ngã và các tiểu ngã.198

2 - Những thay đổi trong các hiện thể và trong tâm thức..202

3- Ký ức..204

4- Ký ức là gì?..206

5- Nhớ và quên..210

6- Sự chú ý...215

7- Tâm thức duy nhất.217

PHẦN II. 219

Ý Chí, Dục Vọng và Tình Cảm. 219

CHƯƠNG I.. 219

Ý muốn linh hoạt... 219

CHƯƠNG II. 224

Dục vọng. 224

1- Bản chất của dục vọng..224

2- Việc đánh thức Dục Vọng...228

3- Mối quan hệ của Dục Vọng với Tư Tưởng..230

4- Dục Vọng, Tư Tưởng, Hành Động...233

5- Bản chất ràng buộc của Dục Vọng..234

6- Cắt dứt những ràng buộc...236

CHƯƠNG III.. 240

Dục Vọng (tiếp theo). 240

1- Hiện thể của dục vọng..240

2- Mâu thuẫn giữa Dục Vọng với Tư Tưởng...245

3- Giá trị của một lý tưởng...248

4- Thanh luyện Dục Vọng..251

CHƯƠNG IV.. 255

Xúc động. 255

1- Nguồn gốc xúc động..255

2- Tác động của xúc động trong gia đình..259

3- Nguồn gốc đức tính...264

4- Điều Phải và Điều Quấy...266

5- Đức Hạnh và Chí Phúc..267

6- Chuyển hóa xúc động thành đức hạnh và tật xấu..269

7- Áp dụng lý thuyết này cho hạnh kiểm..272

8. Các công dụng của xúc cảm...273

CHƯƠNG V. 279

8

Khảo cứu về T}m Thức

Xúc cảm (tiếp theo)... 279

1- Huấn luyện xúc cảm...279

2. Sức mạnh lệch lạc của xúc cảm.283

3- Phương pháp chế ngự cảm xúc...285

4- Cách dùng xúc cảm.291

5- Giá trị của xúc cảm trong cơ tiến hóa...295

CHƯƠNG VI.. 299

Ý Chí.. 299

1- Ý Chí Giành Lại Sự Tự Do của Nó.299

2- Lý do có quá nhiều đấu tranh...309

3- Quyền năng của Ý Chí...314

4- Huyền linh thuật và Hắc thuật..321

3- Tiến vào cõi an bình...322

Hi vọng các bạn có thể ủng hộ trong khả năng, để giúp đỡ đội ngũ biên tập và chi phí duy trì máy chủ đang ngày một tăng. Mọi đóng góp xin gửi về:
Người nhận: Hoàng Nhật Minh
Số tài khoản: 103873878411
Ngân hàng: VietinBank

momo vietinbank
Bài Trước Đó Bài Tiếp Theo

Phim Thức Tỉnh

Nhạc Chữa LànhTủ Sách Tâm Linh